Khóa Học Giám Đốc Sản Xuất Online Chuyên Nghiệp
Học phí: 6.800.000đ – 3.400.000đ
Áp dụng đến 15-09-2024
Chuyên đề | : 17 chuyên đề |
Bài học | : 139 bài học |
Giảng viên | : 7 giảng viên |
Tải về | : Tải brochure |
Khóa học có sự tham gia giảng dạy của đội ngũ chuyên gia, giảng viên hàng đầu Việt Nam, học viên chỉ cần mua 1 lần, học trọn đời, ngay cả khi có những cập nhật nội dung mới cho phù hợp xu hướng. Cấp chứng nhận khi hoàn thành khóa học.
Thông thường khi nói đến chiến lược phát triển kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất, từ ban lãnh đạo đến trưởng các bộ phận đến mọi nhân viên đều chú trọng đến lĩnh vực phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường với các kế hoạch marketing hoành tráng, PR, quảng cáo rầm rộ mà quên mất cái gì sẽ được đưa ra thị trường, cái gì tạo nên thương hiệu,… SẢN PHẨM với chất lượng ưu việt nhất mới là điều đáng quan tâm đầu tiên.
Tuy nhiên, đã có bao nhiêu doanh nghiệp quan tâm đúng mực đến quy trình sản xuất? Bao nhiêu giám đốc doanh nghiệp nhìn nhận đúng được vai trò của nhân sự sản xuất mà đứng đầu là các Giám đốc sản xuất (CPO)? Có bao nhiêu Giám đốc sản xuất thực sự đáp ứng được yêu cầu chuẩn của một CPO chuyên nghiệp trong thời đại mới? Hiện nay, việc ứng dụng phương pháp quản lý trong sản xuất còn rất hạn chế. Các CPO đang quản lý dựa trên kinh nghiệm.
Khóa học Giám đốc sản xuất Online nhằm mang lại những công nghệ quản lý sản xuất tiên tiến nhất và hiệu quả nhất của các tập đoàn hàng đầu thế giới đến với các doanh nghiệp Việt Nam với mong muốn các CPO chuyên nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất mang tới cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo về chất lượng và giá thành.
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
- Nắm được vai trò, vị trí, trách nhiệm, quyền hạn của một Giám đốc sản xuất trong doanh nghiệp
- Nắm được giải pháp lập kế hoạch & tổ chức sản xuất
- Nâng cao kỹ năng về quản trị sản xuất & tác nghiệp với các dây chuyền hoạt động của nhà máy.
- Quy trình điều hành & quản lý các bộ phận: PGĐ nhà máy, Quản đốc, Tổ trưởng, tổ phó & các bộ phận trực thuộc hệ thống quản lý.
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
- Giám đốc sản xuất, Giám đốc chất lượng, Giám đốc chuỗi cung ứng; Trưởng, Phó các Phòng / Ban / Bộ phận liên quan đến hoạt động sản xuất và hậu cần sản xuất… của các công ty trong và ngoài nước đang mong muốn được trang bị những kiến thức và kỹ năng về sản xuất và quản trị sản xuất nhằm trở thành một Giám đốc Sản xuất chuyên nghiệp;
- Những cá nhân đang là chuyên viên, chuyền trưởng, đội trưởng,… những người tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất và hậu cần sản xuất đang có hoài vọng trở thành Giám đốc Sản xuất của các công ty trong và ngoài nước trong tương lai.
Bài 1: Nội dung tổng quan |
Bài 2: Nghiên cứu thị trường |
Bài 3: Những lưu ý khi khởi nghiệp và nghiên cứu thị trường |
Bài 4: Các hoạt động chính trong một doanh nghiệp |
Bài 5: Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng |
Bài 6: Quản lý đội ngũ nhân sự (P1) |
Bài 6: Quản lý đội ngũ nhân sự (P2) |
Bài 7: Quản trị tài chính |
Bài 1: Đánh giá hiện trạng doanh nghiệp |
Bài 2: Những việc cần làm để giải quyết các tồn tại |
Bài 3: Vai trò của giám đốc sản xuất (Phần 1) |
Bài 4: Vai trò của giám đốc sản xuất (Phần 2) |
Bài 5: Vai trò của giám đốc sản xuất (Phần 3) |
Bài 6: Những yếu tố cần để trở thành giám đốc sản xuất |
Bài 1: Mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức |
Bài 2: Cấu trúc tổ chức |
Bài 3: Các mô hình cơ cấu tổ chức (Phần 1) |
Bài 4: Các mô hình cơ cấu tổ chức (Phần 2) |
Bài 5: Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất trong doanh nghiệp |
Bài 6: Cơ chế vận hành trong sản xuất |
Bài 7: Quy trình quản lý sản xuất trong doanh nghiệp |
Bài 8: Sản xuất vận hành |
Bài 9: KPI và hệ thống báo cáo |
Bài 1: Công việc của nhà quản lý sản xuất (Phần 1) |
Bài 2: Công việc của nhà quản lý sản xuất (Phần 2) |
Bài 3: Mục tiêu của quản lý sản xuất |
Bài 4: An toàn cho người lao động |
Bài 5: An toàn cho môi trường, xã hội |
Bài 6: Tinh thần, Thái độ |
Bài 7: Chất lượng |
Bài 8: Năng suất |
Bài 1: Nhận diện – Vai trò – Mục tiêu và Lợi ích chuỗi cung ứng |
Bài 2: Các hạng mục đánh giá tổng quan chuỗi cung ứng |
Bài 3: Sự cần thiết, tầm quan trọng của chuỗi cung ứng |
Bài 4: Cấu trúc và thành phần của chuỗi cung ứng |
Bài 5: Giá trị cốt lõi của chuỗi cung ứng |
Bài 6: 5 quy tắc quản trị hệ thống chuỗi cung ứng |
Bài 1: Tổng quan |
Bài 2: Vai trò của quản lý sản xuất và kiểm soát chi phí |
Bài 3: Kiểm soát chi phí, giảm lãng phí trong sản xuất |
Bài 4: Các loại chi phí trong sản xuất |
Bài 5: Chi phí sản xuất chung |
Bài 6: Các nguồn lực trong sản xuất |
Bài 7: Các loại lãng phí trong sản xuất |
Bài 8: Lãng phí trong sản xuất (Phần 1) |
Bài 9: Lãng phí trong sản xuất (Phần 2) |
Bài 10: Giá thành sản phẩm |
Bài 11: Các biện pháp tối ưu trong tổ chức sản xuất |
Bài 12: Các công cụ hỗ trợ hoạt động của công ty |
Bài 13: Các công cụ đảm bảo hoạt động quản lý sản xuất hiệu quả |
Bài 1: Nội dung tổng quan |
Bài 2: 2M “Cứng” |
Bài 3: 2M “Mềm” |
Bài 4: Hoạch định là gì? |
Bài 5: Quản lý là gì? |
Bài 6: Hoạch định và quản lý nguyên vật liệu |
Bài 7: Hoạch định và quản lý nguyên máy móc thiết bị |
Bài 8: Hoạch định và quản lý nguồn nhân lực |
Bài 9: Hoạch định và quản lý quy trình |
Bài 10: Một số mô hình hoạch định và quản lý hiệu quả trong sản xuất (P1) |
Bài 11: Một số mô hình hoạch định và quản lý hiệu quả trong sản xuất (P2) |
Bài 1: Bài giới thiệu |
Bài 2: Xác định nhu cầu của doanh nghiệp |
Bài 3: Đánh giá hiện trạng của doanh nghiệp |
Bài 4: Nguyên nhân |
Bài 5: Giải pháp |
Bài 6: Thế nào là Kaizen 5S? |
Bài 7: Hiểu đúng 5S |
Bài 8: Làm đúng 5S |
Bài 9: Một số phương pháp và công cụ để thực hiện 5S |
Bài 10: Làm thế nào để thực hiện 5S |
Bài 1: Vì Sao Cần Mô Hình Sản Xuất Tiên Tiến |
Bài 2: Mô Hình Quản Lý Kaizen (Phần 1) |
Bài 3: Mô Hình Quản Lý Kaizen (Phần 2) |
Bài 4: Mô Hình Quản Lý 5s (Phần 1) |
Bài 5: Mô Hình Quản Lý 5s (Phần 2) |
Bài 6: Mô Hình Quản Lý PTM (Phần 1) |
Bài 7: Mô Hình Quản Lý PTM (Phần 2) |
Bài 8: Mô Hình Quản Lý Tinh Gọn (Phần 1) |
Bài 9: Mô Hình Quản Lý Tinh Gọn (Phần 2) |
Bài 10: Mô Hình Quản Lý 6 Sigma (Phần 1) |
Bài 11: Mô Hình Quản Lý 6 Sigma (Phần 2) |
Bài 1: Giới thiệu tổng quan về chương trình |
Bài 2: Tổng quan về kho hàng |
Bài 3: Phân loại kho hàng |
Bài 4: Các yêu cầu về quản lý kho |
Bài 5: Các nguyên tắc quản lý kho |
Bài 6: Các chức năng quản lý kho |
Bài 7: Nhiệm vụ và quyền hạn của người thủ kho |
Bài 8: Nguyên tắc bố trí kho (P1) |
Bài 9: Nguyên tắc bố trí kho (P2) |
Bài 10: Các phương tiện tồn trữ |
Bài 11: Sắp xếp hệ thống kho |
Bài 12: Tổng quan về nghiệp vụ kho |
Bài 13: Nghiệp vụ nhập kho |
Bài 14: Nghiệp vụ xuất kho |
Bài 15: Công tác bảo quản hàng hóa ở kho |
Bài 16: Hệ thống sổ sách |
Bài 17: Công tác kiểm tra, kiểm kê tại kho |
Bài 1: Khái niệm hoạch định nguồn nhân lực |
Bài 2: Vòng đời của tổ chức và hoạt động nhân sự |
Bài 3: Quá trình hoạch định nguồn nhân lực (Phần 1) |
Bài 4: Quá trình hoạch định nguồn nhân lực (Phần 2) |
Bài 5: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực |
Bài 6: Phân tích SWOT |
Bài 7: Dự báo khối lượng công việc và nguồn nhân lực |
Bài 8: Xây dựng kế hoạch nhân lực đánh giá |
Bài mở đầu: Giới thiệu tổng quan về chương trình |
Bài 1: Vấn đề là gì? |
Bài 2: Phân loại vấn đề |
Bài 3: Các nguyên nhân vì sao vấn đề không được giải quyết |
Bài 4: Quy trình giải quyết vấn đề |
Bài 5: Các định vấn đề (P1) |
Bài 5: Xác định vấn đề (P2) |
Bài 6: Xác định nguyên nhân của vấn đề |
Bài 7: Xác định nguyên nhân của vấn đề – Phương pháp 5 tại sao (5 Whys) |
Bài 8: Xác định nguyên nhân của vấn đề – Công cụ biểu đồ xương cá |
Bài 9: Quy trình giải quyết vấn đề |
Bài 10: Ra quyết định |
Bài 11: Thực thi giải pháp |
Bài 1: Những vấn đề liên quan đến chất lượng công việc (Phần 1) |
Bài 2: Những vấn đề liên quan đến chất lượng công việc (Phần 2) |
Bài 3: Phân tích nguyên nhân và cung cấp giải pháp hữu ích (Phần 1) |
Bài 4: Phân tích nguyên nhân và cung cấp giải pháp hữu ích (Phần 2) |
Bài 5: Phân tích nguyên nhân và cung cấp giải pháp hữu ích (Phần 3) |
Bài 6: Tạo động lực làm việc nhóm hiệu quả |
Bài 7: Đánh giá sự thoả mãn của khách hàng nội bộ (Phần 1) |
Bài 8: Đánh giá sự thoả mãn của khách hàng nội bộ (Phần 2) |
Chủ điểm: Tổng quan về cách mạng công nghệ 4.0 |
Chủ điểm: Công nghiệp 4.0 và tác động đến doanh nghiệp |
Chủ điểm: Doanh nghiệp và ứng phó |
Chủ điểm: CPTPP và tác động đến Việt Nam trong bối cảnh hiện nay |
Chủ điểm: Kinh tế Việt Nam 2018 và tầm nhìn 2020 |
Chủ điểm: Cách tiếp cận của doanh nghiệp với hội nhập kinh tế |
Chủ điểm: Phát triển nền kinh tế số (DE): Cơ hội và thách thức cho VN – Chuyên gia Trần Đình Thiên |
Chủ điểm: Kinh tế số – sự lựa chọn mô hình kinh doanh của Doanh nghiệp – Ông Đào Ngọc Thanh |
Chủ điểm: Chuyển đổi số hay là chết – Shark Nguyễn Hòa Bình |
Chủ điểm: Toàn cảnh hiệp định MDTD Việt Nam – EU (EVFTA) |
Chủ điểm: Doanh nghiệp VN trong chuỗi cung ứng hàng hoá và dịch vụ Toàn cầu – Ông Đỗ Cao Bảo |
Tổng kết và định hướng hành động cho Doanh nghiệp – CG Nguyễn Tất Thịnh |
More Ban giảng huấn:
Lê Đình Tiến
Tạ Thị Phước Thạnh
Lê Thẩm Dương
Đinh Viết Huyễn
Lê Đại Ngọc
Dương Ngọc Dũng
Trương Minh Cảnh
CHUYÊN GIA CHIA SẺ TRONG HỘI THẢO
Ông Nguyễn Tất Thịnh – Chủ tịch Hội đồng giảng huấn Tổ chức Giáo dục đào tạo PTI.
Ông Trần Đình Thiên – Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.
Ông Đỗ Cao Bảo – Đồng sáng lập – Thành viên HĐQT Tập đoàn FPT
Ông Nguyễn Trí Hiếu – Chuyên gia Tài chính – Ngân hàng độc lập.
Giáo sư Hà Tôn Vinh – Chủ tịch & TGĐ Tổ hợp GD & TV Quốc tế Stellar Management.
Ông Đào Ngọc Thanh – CT HĐQT Tổng công ty Vinaconex
Ông Nguyễn Sỹ Dũng – Nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Ông Trương Đình Tuyển – Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Việt Nam.