Khóa Học Nâng Cao Năng Lực Quản Trị Cho Quản Lý Cấp Trung Online
Phí khóa học: 2.600.000đ
Chuyên đề | : 6 chuyên đề |
Bài học | : 59 bài học |
Giảng viên | : 3 giảng viên |
Tải về | : Tải brochure |
Khóa học dành cho các cấp Giám đốc chi nhánh, Trưởng Bộ phận, trưởng phó phòng ban, cấp giám sát, quản lý, tổ trưởng, quản đốc hoặc các nhân viên được dự kiến đề bạt lên các vị trí giám sát, quản lý.
Mua 1 lần, học trọn đời, ngay cả khi chương trình học có những cập nhật nội dung mới cho phù hợp xu hướng.
Trong mỗi doanh nghiệp, muốn hoạt động hiệu quả và đạt kết quả tốt trong kinh doanh thì việc phân cấp nhân viên cho từng công việc là điều cần thiết. Cho nên doanh nghiệp nào cũng đều có Quản lý cấp trung.
Quản lý cấp trung chính là người trung gian giúp liên kết giữa các nhà quản lý cấp cao với nhân viên cấp dưới. Như vậy, nhà quản lý cấp trung có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nắm bắt thông tin và triển khai các chiến lược của Doanh nghiệp.
Với mong muốn góp phần nâng cao trình độ, năng lực dành cho đội ngũ Quản lý cấp trung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nước ta, đội ngũ chuyên gia cao cấp của Tổ chức Giáo dục Đào tạo PTI đã xây dựng chương trình Nâng cao năng lực quản trị cho quản lý cấp trung phiên bản online với các bài giảng chi tiết mang tính thực tế cao, áp dụng hiệu quả vào công việc.
MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
- Thừa nhận, thích nghi và chủ động giải quyết hiệu quả các công việc hàng ngày trong vai trò trách nhiệm của người quản lý.
- Thực hiện các bước hoạch định công việc và ủy thác công việc hiệu quả.
- Sử dụng các kỹ năng giao tiếp, động viên để kích thích và thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu quả.
- Huấn luyện, hướng dẫn trên công việc và đánh giá kết quả công việc của nhân viên.
- Xác định các cách tiếp cận và giải quyết hiệu quả các sự cố hoặc mâu thuẫn, khó khăn trong công việc.
- Biết cách xây dựng đội ngũ nhân viên và dẫn dắt đội hoàn thành mục tiêu chung.
- Lập kế hoạch hoàn thiện để nâng cao năng lực quản lý của bản thân và đáp ứng được yêu cầu công việc.
Bài 1: Thiết lập mục tiêu Smart
Bài 2: Ví dụ thiết lập mục tiêu Smart
Bài 3: Lập kế hoạch quản lý thời gian
Bài 4: Thực hành liệt kê các công việc cần làm
Bài 5: Lập kế hoạch hành động và tổ chức triển khai công việc
Bài 6: Tổ chức phân công thực hiện
Bài 7: Kỹ năng báo cáo
Bài 1: Kỹ năng giám sát hiệu quả
Bài 2: Phân biệt giám sát và kiểm tra
Bài 3: Kỹ năng kiểm tra và cách kiểm tra
Bài 4: Chỉ tiêu đánh giá năng lực nhân viên bán hàng
Bài 5: Vai trò của quản lý đánh giá thành tích công việc nhân viên
Bài 6: Công cụ đánh giá hiệu quả
Bài 7: MBO và MBP
Bài 8: Định nghĩa chỉ tiêu đánh giá
Bài 9: Định nghĩa kỹ năng
Bài 10: Tổng quan kỹ năng cần thiết
Bài 11: Tổng quan kỹ năng cần thiết (Tiếp)
Bài 12: Những lưu ý kỹ năng phỏng vấn và đánh giá
Bài 1: Khái niệm và nguyên tắc tạo động lực
Bài 2: Điều gì động viên nhân viên
Bài 3: Tháp nhu cầu Maslow
Bài 4: Học thuyết 2 nhân tố Frederick Herzberg
Bài 5: Làm sao để tạo nên sư gắn kết giữa nhân viên và tổ chức?
Bài 6: Nguyên tắc đối nhân xử thế – Đắc Nhân Tâm (P1)
Bài 7: Nguyên tắc đối nhân xử thế – Đắc Nhân Tâm (P2)
Bài 8: Cách thức phát triển năng lực cho nhân viên
Bài 9: 5 cấp lãnh đạo của John Maxwell
Bài 10: Mô hình cân bằng
Bài 1: Mục tiêu
Bài 2: 4 phiên bản nhân viên trong các công ty hiện nay
Bài 3: 5 giai đoạn huấn luyện và kèm cặp
Bài 4: 3 điều trọng tâm khi mở lớp huấn luyện (Phần 1)
Bài 5: 3 điều trọng tâm khi mở lớp huấn luyện (Phần 2)
Bài 6: Phương pháp huấn luyện phù hợp
Bài 7: Kèm cặp nhân viên
Bài 8: Phương pháp kèm cặp
Bài 9: Thực trạng huấn luyện và kèm cặp nhân viên
Bài 10: Quy trình hướng dẫn công việc
Bài 11: Các kỹ năng cần thiết khi huấn luyện và kèm cặp
Bài 1: Thế nào là giao việc và ủy quyền ?
Bài 2: Làm sao để giao việc hiệu quả nhất
Bài 3: Giao việc hiệu quả
Bài 4: Lợi ích của giao việc và ủy quyền
Bài 5: Quy trình giao việc
Bài 6: Trao quyền và chia quyền
Bài 7: Nghệ thuật giao việc
Bài 8: Tạo động lực làm việc cho nhân viên hoàn thành nhiệm vụ
Bài 1: Tư duy là gì?
Bài 2: Ra quyết định
Bài 3: Các phương pháp ra quyết định
Bài 4: Dấu hiệu của vấn đề
Bài 5: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đề
Bài 6: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đề (Tiếp)
Bài 7: Nhận diện vấn đề
Bài 8: Xác định các loại vấn đề
Bài 9: Quy trình giải quyết vấn đề
Bài 10: Biểu đồ xương cá
Bài 11: Bản đồ tư duy